Kinh Đại Duyên Phương Tiện thuộc bộ Trường A Hàm, là bản kinh mà đức Phật giảng về Thuyết Duyên Khởi của mười hai nhân duyên, tức: 1.Vô minh, 2. Hành, 3. Thức, 4. Danh sắc, 5. Lục nhập, 6. Xúc, 7. thọ, 8. Ái, 9. thủ, 10. Hữu, 11. Sanh, 12. Lão tử. Thuyết Duyên Khởi là gì? Trong Kinh Đức Phật dạy: "Do vô minh, có hành sinh; do hành, có thức sinh; do thức, có danh sắc sinh; do danh sắc, có lục nhập sinh; do … [Đọc thêm...] vềKinh Đại Duyên Phương Tiện – Đức Phật giảng về Thuyết Duyên Khởi
Tiểu Thừa Phật giáo là gì
Nói đến Tiểu Thừa Phật giáo hay Đại Thừa Phật giáo thường dễ khiến người ta tranh cãi. Những tranh cãi này thực ra đều bởi chúng ta chưa hiểu cặn kẽ đó thôi. Nếu hiểu rằng: "Pháp nào cũng đồng một vị giải thoát. Pháp nào cũng đều từ kim khẩu của đức Thế Tôn thuyết ra." thì tranh cãi phỏng có nghĩa lý gì? Thời gian tranh cãi ấy ta dùng để tu học chẳng phải là tốt hơn đó sao? Bởi chúng sanh căn tánh có khác … [Đọc thêm...] vềTiểu Thừa Phật giáo là gì
Cách phân biệt Phật giáo Đại Thừa và Tiểu Thừa
Phân biệt Phật giáo Đại Thừa và Tiểu Thừa là chuyện không cần thiết. Bởi chư Tổ thường dạy: "Thừa nào cũng đều là Phật giáo, cũng đều là từ Kim khẩu của đức Thế Tôn thuyết ra". Chỉ có con người phân biệt chớ pháp không có phân biệt, cho nên chư Tổ bảo: "Pháp nào cũng đều chung một vị giải thoát"; lại bảo " Thuốc không quý tiện, lành bệnh là thuốc hay. Pháp chẳng thấp cao, hợp cơ là pháp diệu" - Nghĩa là căn … [Đọc thêm...] vềCách phân biệt Phật giáo Đại Thừa và Tiểu Thừa
Tình ái và Dục vọng là tảng đá buộc chân người tu Đạo
Tình ái và Dục vọng là lối đọa lạc của người thế gian. Còn với người học Đạo, chúng cũng chẳng khác chi tảng đá buộc vào chân. Nếu chẳng buông bỏ được thì trầm luân trong sanh tử thế nào, muôn kiếp vẫn y nguyên như thế. Tình ái là gì? Thế gian thường quan niệm một cách hạn hẹp rằng: Tình Ái là quan hệ tình cảm giữ nam và nữ. Điều này đúng nhưng chưa đủ. Tình Ái bao hàm nghĩa rộng hơn nhiều. Do "Ái" nghĩa … [Đọc thêm...] vềTình ái và Dục vọng là tảng đá buộc chân người tu Đạo
Tạo nghiệp là gì? Nghiệp lực từ đâu sinh ra?
Con người mỗi ngày tạo ra vô biên các loại nghiệp mà chẳng biết. Vậy tạo nghiệp là gì? Tạo nghiệp nghĩa là bất cứ gì ta làm, qua thân, lời hay ý, đều sẽ có một hậu quả tương ứng. Mỗi ý nghĩ, lời nói và việc làm, dù nhỏ nhất, cũng đều tạo nên nghiệp thiện ác tương ưng. Tạo nghiệp thiện thì cảm được phước lành, tạo nghiệp ác thì chiêu lấy tai họa. Nghiệp không hư hoại như những vật thể ở ngoài. Nó không thể … [Đọc thêm...] vềTạo nghiệp là gì? Nghiệp lực từ đâu sinh ra?
Thần Thông là gì? Những lưu ý về Thần Thông trong Đạo Phật
Thần thông là gì? "Thần" nghĩa là diệu dụng khó lường, "Thông" nghĩa là tự tại vô ngại." Thần Thông là một lực tự tại, không bị ngăn ngại, không thể lường được, nó là cảnh giới thiên biến vạn hóa, chẳng thể nghĩ bàn. Nói đến thần thông thì phải biết rằng không phải do cầu mà được, nó do tu mà thành. Tuy rằng cũng do tu mà thành nhưng cũng đừng coi nó là quan trọng. Thần thông trong Đạo Phật không có gì là … [Đọc thêm...] vềThần Thông là gì? Những lưu ý về Thần Thông trong Đạo Phật
Oan nghiệt tới chỉ nên an nhẫn sám hối
Oan nghiệt ai ai cũng có, lúc nào cũng có. Và nếu "nó" chẳng ở ngoài đường phố hay công sở, ắt cũng có sẵn ngay ở trong nhà. Chúng ta vô thỉ kiếp đến nay trôi lăn trong sanh tử luân hồi, từ tam nghiệp mà gieo ân oán với chúng sanh vô lượng vô biên. Ngày nay tuy có phước được thân người, nhưng cần phải biết rằng: Trong số những người ta gặp trong đời, dù chỉ là kẻ liếc qua trên đường, cũng đã là nhân duyên … [Đọc thêm...] vềOan nghiệt tới chỉ nên an nhẫn sám hối
Nghi Ngờ là căn bản khổ của kiếp người
Nghi ngờ là căn bệnh trầm kha trong cuộc sống hiện tại. Nguyên nhân chính là do thiếu Tri thức và cái tâm đầy loạn động của ta gây nên. Tuy không có hình tướng nhưng "Nghi ngờ" hủy hoại ta một cách rất tinh vi. Về mặt đời: Nó khiến cuộc sống của ta và những người xung quanh chẳng được chút an yên. Về mặt đạo: Nó đoạn hết sạch thiện căn của ta, khiến ta không thể nào đặt được chân vào đường giải thoát. Sanh … [Đọc thêm...] vềNghi Ngờ là căn bản khổ của kiếp người
Những tội chịu quả báo nặng nhất là gì
Những tội chịu quả báo nặng nhất là gì? Đó là sáu tội cực nặng, bao gồm: Lấy trộm đồ vật của Tăng và năm tội thuộc về Ngũ Nghịch Vô gián. Người không biết bộp chộp phạm phải một trong sáu tội này, thần thức sẽ bị đọa ngay lập tức vào Vô gián Địa ngục! Xếp theo thứ tự tăng dần thì sáu tội chịu quả báo nặng nhất như sau: Giết cha. Giết mẹ. Giết A La Hán. Làm thân Phật chảy máu. Phá hòa … [Đọc thêm...] vềNhững tội chịu quả báo nặng nhất là gì
Niệm Phật nhất định Vãng Sanh Cực Lạc: Những chứng cứ đanh thép!!!
Niệm Phật là pháp tu dễ bậc nhất để ra khỏi sanh tử luân hồi và niệm Phật nhất định Vãng sanh Cực Lạc. Tại sao thế? Bởi đó mới là Đại Bi Tâm của đức Phật A Di Đà: Ngài có bản nguyện tiếp dẫn chúng sanh 10 phương về Cực Lạc một cách bình đẳng, không phân biệt thiện ác, trí ngu. Ngài không yêu cầu bạn phải niệm đến nhất tâm, không yêu cầu bạn phải đắc Tam Muội, không yêu cầu bạn phải tụng thêm bao nhiêu bộ … [Đọc thêm...] vềNiệm Phật nhất định Vãng Sanh Cực Lạc: Những chứng cứ đanh thép!!!