Nói về niệm Phật thì đây là pháp môn được nhiều người tu tập bậc nhất ở trong Phật pháp hiện nay. Chỉ tiếc rằng người niệm Phật thì nhiều mà người hiểu về pháp niệm Phật ấy lại vô cùng ít ỏi. Bởi vì không hiểu về pháp cho nên người ta tuy gặp được pháp môn mầu nhiệm bậc nhất, tối cao nhất, dễ ra khỏi sanh tử luân hồi nhất trong vạn pháp nhưng không dám tin nhận, lại cứ rong ruổi tìm cầu ở bên ngoài. Ví như ... Xem chi tiết
Cách niệm Phật Dược Sư chữa bệnh.
Nói về đức Phật Dược Sư thì đa phần người ta nghĩ ngay đến việc chữa bệnh, chớ đều không biết được rằng: Ngoài chữa bệnh ra, danh hiệu của ngài còn giúp cho chúng ta tăng phước, tăng thọ và tiêu trừ tai nạn ngay trong đời này. Hòa Thượng Tuyên Hóa dạy rằng: “Chúng ta ngày nay sở dĩ không bị đọa vào ba đường ác là nhờ danh hiệu của Dược Sư Lưu Ly Quang Như Lai đã cứu chúng ta. Nếu như tên của Ngài không có ... Xem chi tiết
Nguyên nhân nam nữ bị Vô sinh dưới góc nhìn từ Phật Pháp.
Nam nữ bị vô sinh ngày nay nhiều vô kể! Người thế gian chịu đủ sự khốn khổ, tốn kém, hoặc lê lết khắp các bệnh viện chữ trị, hoặc u mê cầu cúng hết đền nọ phủ kia mà chẳng hề biết rằng: Nguyên nhân khiến cho nam nữ bị vô sinh chủ yếu là do Tà dâm và phá thai gây nên. Ngặt nỗi thời siêu mạt, người ta chỉ tin những gì bốc được bỏ vào mồm. Vì thế, họ sẵn sàng chịu đau đớn, chi đến đồng cuối cùng cho các bệnh ... Xem chi tiết
Có nên đốt Vàng Mã hay không
Đốt vàng mã là một chủ đề gây nên rất nhiều tranh cãi trong cả đời lẫn đạo. Sở dĩ có tranh cãi là bởi vì người ta không hiểu rõ bản chất của chuyện đốt vàng mã. Cho nên chuyện đốt hay không, mê tín hay không mê tín, là một ranh giới rất mong manh. Và nếu chúng ta không hiểu rõ bản chất của việc đốt vàng mã mà phát ngôn thì rất dễ phạm vọng ngữ, cũng rất dễ bị quỷ thần công kích! Cho nên trước tiên, bạn ... Xem chi tiết
Niệm cuối cùng quyết định vãng sanh – Có thật như thế không?
"Niệm cuối cùng quyết định vãng sanh" là một quan điểm vô cùng sai lầm, không đúng với giáo lý Tịnh Độ và trái ngược hoàn với bản hoài của Phật! Nó khiến vô số người niệm Phật cầu vãng sanh hoang mang, khởi nghi nan, rồi tự mình chướng ngại đường vãng sanh của chính mình. Thật vô cùng đau xót! Người niệm Phật cần phải biết rằng: Việc quyết định vãng sanh nằm ở chỗ: “Bạn có tin nhận nguyện lực cứu độ bình ... Xem chi tiết
Đức Phật thuyết Pháp bằng ngôn ngữ gì
Nhân buổi trà dư, một bạn đạo hỏi tôi: "Đức Phật thuyết pháp bằng ngôn ngữ gì?" Tôi bảo: "Đây là vấn đề gây nên rất nhiều tranh cãi trong giới nghiên cứu Phật pháp. Người bảo Ngài thuyết bằng tiếng Ma kiệt đà (Magādhi), người bảo Ngài thuyết pháp bằng Phạn (Sanskrit), người bảo bằng tiếng Pali...Ai cũng đều có lý của riêng mình, nhưng tất cả đều đứng trên lập trường Tông phái mà luận, chớ thực sự không có ... Xem chi tiết
Chuyện Ma Quỷ nhập – Người học Phật cần hết sức cẩn trọng
Chuyện ma quỷ nhập vốn chẳng có chi lạ lùng ở xứ ta. Những người bị ma quỷ nhập thân tâm bị khống chế, nhẹ thì tháng đôi ba lần vô cớ ốm đau, nói năng kỳ lạ; nặng thì bị chúng nó nhập hẳn vào thân, khiến thần trí u mê, điên điên khùng khùng. Thế gian thường gọi là vong nhập, nhà Phật gọi là Ma Chướng. Vì đây là Ma chướng nên người học Phật cần hết sức cẩn trọng. Nếu chẳng phải chuyện liên quan đến mình ... Xem chi tiết
Phàm Phu tầm thường, niệm Phật được Vãng Sanh lưu Xá Lợi
Một bà Phật tử bảo với tôi: "Tôi niệm Phật gần 20 năm mà cái tâm không cách chi an định được, nó cứ khởi vọng tưởng tán loạn hết cả lên, thật không biết phải làm như thế nào. Tôi bảo rằng: "Chỉ cần bà phát nguyện vãng sanh mà niệm Phật, không tạp tu thì chắc chắn được vãng sanh. Còn cái Tâm khởi vọng tưởng tán loạn thì mặc kệ, nó chẳng ảnh hưởng gì đến việc vãng sanh của ta cả." Bà tròn mắt ngạc nhiên ... Xem chi tiết
Bỏ Tạp Tu chuyển Chuyên Tu – An nhiên Vãng Sanh
Tạp tu là chuyện tối kỵ đối với hành giả niệm Phật cầu vãng sanh. Bởi thế trong Pháp Sự Lễ Tán, Đại Sư Thiện Đạo, là hóa thân của đức Phật A Di Đà, dạy rằng: Cực Lạc là Niết Bàn Vô Vi. Tùy duyên, tạp hạnh khó sanh về. Bởi thế Như Lai chọn pháp yếu. Dạy niệm Di Đà chuyên lại chuyên. Hóa thân của đức Phật A Di Đà dạy vậy, phàm phu niệm Phật chúng ta chỉ nên ngửa mặt mà tin nhận, thọ trì, là ... Xem chi tiết
Ấn Quang Đại Sư Hạnh Nghiệp Ký
Ấn Quang Đại Sư sanh vào giờ Thìn ngày Mười Hai tháng Chạp năm Hàm Phong 11 (1861), tức năm Tân Dậu, tịch vào giờ Mão ngày mồng Bốn tháng Mười Một năm Canh Thìn, tức năm Dân Quốc 29 (1940), thọ tám mươi tuổi, Tăng lạp sáu mươi năm. Sư húy Thánh Lượng, tự là Ấn Quang, biệt hiệu là Thường Tàm Quý Tăng (vị tăng thường hổ thẹn), con nhà họ Triệu huyện Cáp Dương, tỉnh Thiểm Tây. Ấn Quang Đại Sư cả một đời ... Xem chi tiết