Tam Thừa Phật giáo là gì? "Tam" là ba, “Thừa” là vận tải, vận độ, nghĩa là chuyên chở. Tam Thừa Phật giáo là Thanh Văn Thừa, Duyên giác thừa và Bồ Tát thừa. Đây là ba cỗ xe pháp dùng để đưa đường chỉ lối, chuyên chở chúng sanh từ cõi trần lao phiền não đến cảnh thanh tịnh an vui, từ biển sống chết luân hồi đến bến Niết bàn giải thoát. Tình yêu thương sẽ hóa giải hận thù. Cách cúng đầu năm mới. ... Xem chi tiết
Kinh Sách Phật Pháp
Nghi thức trì tụng Ngũ Bộ Chú
Nghi thức trì tụng Ngũ Bộ Chú này là bản chuẩn chỉnh, được trích từ cuốn "Bản Đồ Tu Phật" của Hòa Thượng Thích Thiện Hoa. Ngài là bậc chân tu giới hạnh tinh nghiêm. "Hòa Thượng Thích Thiện Hoa là một vĩ nhân phi phàm, có ý chí phi thường, có những hành động phi thường, can đảm đứng trước những phong ba bão táp của thời đại, bình tĩnh vượt qua những gian lao thử thách của thói đời, khôn khéo lèo lái con ... Xem chi tiết
Tam Quy Ngũ Giới giảng giải
Đức Phật tuy thuyết bao pháp môn, như giới luật Đại Thừa và Tiểu Thừa, nhưng đều dùng tam quy ngũ giới làm căn bản, khiến người thọ những giới luật này, thường không làm các việc ác, và luôn hành các điều lành. Nếu ngừng gieo nhân khổ thì quả khổ sẽ tự diệt mất. Thoát khỏi ba đường khổ và sanh trong cõi trời người thì dễ dàng nhập vào Phật thừa. Đó là nền tảng căn bản học Phật. Tam quy ngũ giới là bờ bến ... Xem chi tiết
Sự Tích bốn lần kết tập Kinh Điển của chư Thánh A La Hán
Kết tập Kinh Điển được chư Thánh chúng thực hiện tất cả bốn lần, còn gọi là bốn thời kỳ kết tập, bao gồm: Kết tập Đại thừa, Kết tập năm trăm người, Kết tập một ngàn người và Kết tập bảy trăm người. 1. Thời kỳ kết tập thứ nhất: Theo hai bộ luận Trí-độ và Kim-cương-tiên, đức Như Lai cùng Văn-thù-sư-lợi và chư Phật mười phương kết tập Pháp tạng Đại thừa tại phía ngoài núi Thiết vi này. 2. Thời kỳ kết tập ... Xem chi tiết
Súc Sinh là gì? Gieo nhân gì phải đọa làm Cầm Thú?
Súc sinh là gì? Chúng ta thường khi nghe đến hai chữ "súc sinh" thì nghĩ ngay đến động vật mang lông đội sừng, chớ thực không biết "súc sinh" nghĩa rất rộng. Súc sinh còn gọi là Bàng Sinh, chúng hiện diện đầy đủ trong lục đạo luân hồi, không cõi nào không có. Như trong địa ngục có loại không chân, như các loài trùng Nương củ tra. Có loại hai chân, như các loài chim mỏ cứng như sắt. Có loại bốn chân, như ... Xem chi tiết
Tịnh Độ Hoặc Vấn – Tại Sao lại phải Thiền Tịnh Song Tu?
Tịnh Độ Hoặc Vấn là một trong những cuốn sách phá chấp bậc nhất dành cho những ai đang nghi ngờ Pháp môn Tịnh Độ. Cuốn sách phá nghi, đặc biệt phù hợp với những người căn tánh bậc Thượng, nhất là các Thiền giả trong thời Mạt pháp. Đọc cuốn sách này ta sẽ hiểu được tại sao chư Tổ sư khi đắc đạo đều quay lại cực lực hoằng dương Tịnh Độ. Đối với những người chấp chết cứng vào Minh Tâm Kiến Tánh, các Ngài đều ... Xem chi tiết
Sự tích Phật A Di Đà: Từ Phát nguyện tu hành đến khi thành Phật!
Sự tích Phật A Di Đà là chuyện người niệm Phật cầu vãng sanh nên biết để vững tín tâm. Bởi cõi Cực Lạc do Nguyện Lực của Phật A Di Đà cảm thành, còn cõi Ta Ba do Nghiệp Lực của chúng sanh mà khởi tạo. Nhiều người, đặc biệt là những người "thế trí biện thông", do không hiểu lẽ này nên thường chẳng thể tin nhận Tịnh Độ Pháp Môn. Rốt cuộc chẳng nhập được đạo đã đành, lại buông lời hủy báng nên muôn kiếp trầm ... Xem chi tiết
Tha Tâm Thông và Túc Mạng Thông Luận giải
Tha Tâm Thông và Túc Mạng Thông là hai món thuộc về Lục Thông. Tha Tâm Thông là khả năng biết được tâm trí và suy nghĩ trong tâm của người khác. Như hết thảy những gì ta suy nghĩ trong đầu, tuy miệng chưa nói ra mà người đắc Tha Tâm Thông đều rõ biết cả rồi. Còn Túc Mạng Thông là khả năng nhìn thấu được các tiền kiếp của người khác. Người đắc được Túc Mạng Thông biết hết tất cả việc thiện ác của chúng sanh ... Xem chi tiết
Tịnh Độ Thập Nghi Luận – Tịnh Độ Tông Đệ Nhất Luận !!!
Tịnh Độ Thập Nghi Luận là thanh kiếm trí huệ không thể sắc bén hơn của Trí Giả Đại Sư, dành để phá các mối nghi về Tịnh Độ cho người học Phật. Tổ Trí Giả là hóa thân của Đức Phật Thích Ca, lời Ngài chân thật không hư dối. Cho nên nếu tâm bạn còn nghi về Tịnh Độ thì cuốn luận này là dành cho bạn vậy! Cuộc đời và Đạo hạnh của Tổ có vô biên những điều linh dị, trong số đó có việc Quan Vũ (Quan Vân Trường) đến ... Xem chi tiết
Kinh Đại Thừa Vô Lượng Nghĩa
Kinh Đại Thừa Vô Lượng Nghĩa có uy thần và mười công đức vô tiền khoáng hậu. Kinh này lợi lạc cho bậc Bồ Tát nhưng cũng đặc biệt lợi lạc cho người sơ cơ học Phật. Người chẳng có thiện căn nếu duyên gặp được kinh này, do thần thực của Kinh mà được tăng trưởng vô biên hạt giống Bồ Đề nơi Tạng Thức. Tuy hiện đời mang thân phàm phu nhưng: "Đã được hết thảy Tứ chúng, Bát bộ tôn trọng, kính ngưỡng. Được các vị ... Xem chi tiết