"Niệm cuối cùng quyết định vãng sanh" là một quan điểm vô cùng sai lầm, không đúng với giáo lý Tịnh Độ và trái ngược hoàn với bản hoài của Phật! Nó khiến vô số người niệm Phật cầu vãng sanh hoang mang, khởi nghi nan, rồi tự mình chướng ngại đường vãng sanh của chính mình. Thật vô cùng đau xót! Người niệm Phật cần phải biết rằng: Việc quyết định vãng sanh nằm ở chỗ: “Bạn có tin nhận nguyện lực cứu độ bình ... Xem chi tiết
Góc Tu Tại Gia
Tu Tại Gia chẳng phải chuyện dễ dàng
Tu tại gia chẳng phải chuyện dễ, nhất là ở trong thời pháp nhược ma cường, đầy chướng duyên và trược ác này! Người Phật tử ngược dòng thế tục, muốn được an ổn tu hành không phải chuyện đơn giản, phải rất uyển chuyển cả đời lẫn đạo may ra mới được. Cho nên, dù bạn tu bất cứ pháp môn nào đi chăng nữa cũng phải luôn nhớ rằng: Tu tập là một quá trình lâu dài, không phải chuyện một sớm một chiều. Xin hãy khắc ... Xem chi tiết
Chú Đại Bi 21 Biến – Bản chuẩn bổ sung 5 Chữ “Na Ma Bà Tát Đa”
Chú Đại Bi 21 Biến - Bản chuẩn đọc tụng tại gia này được bổ sung 5 chữ "Na Ma Bà Tát Đa" cho câu chú thứ 16. Đây là bản chuẩn chỉnh bậc nhất, được chính Hòa Thượng Tuyên Hóa hiệu đính trong "Chú Đại Bi giảng giải". Hòa Thượng Tuyên Hóa là Hóa Thân của đức Quán Thế Âm Bồ Tát, lời Ngài là chân thật ngữ. Do đó, chúng ra hoàn toàn tin chắc không nghi về sự chuẩn chỉnh của bản chú này! Người Việt ta có nhân ... Xem chi tiết
Những lời khai thị vàng ngọc cho người học Phật thời mạt pháp!
Tôi lúc mới mon men trên đường đạo, nhờ đọc được những lời khai thị vàng ngọc của chư Tổ mà rõ biết đường về. Tuy biết rõ là như thế nhưng tâm vẫn đầy phiền não không yên. Nghĩ sức mình phàm phu, nghiệp nặng, tâm tạp, duyên đời bận buộc đa đoan, không biết có được giải thoát hay không. Lại thường lo sợ kiếp này mình tinh tấn hành trì mà không giải thoát, kiếp sau ắt hưởng phước nhân thiên, tạo ác, rồi lại ... Xem chi tiết
Tà Kiến là gì?
Tà Kiến là gì? Tà nghĩa là tà vạy, Kiến nghĩa là thấy, tà kiến nghĩa là cái nhìn tà vạy, sai lệch, không đúng với bản chất của sự vật. Tà Kiến là một trong Thập ác, do tâm người thiếu trí huệ mà sanh ra. Vì cái nhìn tà vạy nên khiến miệng và thân buông lung theo ác nghiệp. Chúng sanh vì tà kiến nên lấy khổ làm vui, vô thỉ kiếp đến nay cũng do đó mà trôi lăn trong sáu nẻo luân hồi. Thật đáng xót ... Xem chi tiết
Mật Tông là gì
Mật Tông là gì? Mật Tông là một trong mười tông phái lớn của đạo Phật. Tông này thờ đức Đại Nhật Như Lai (Tỳ Lô Giá Na) làm giáo chủ bí mật. Ngài Kim Cang Bồ tát đích thân chịu chức vị quán đảnh, kế thừa pháp mầu nhiệm của đức Đại Nhật Như Lai. Vì thế cho nên Tông này gọi Mật tông hay Chân ngôn tông. (Nghĩa là lời dạy chân thật mầu nhiệm, bí mật.) 10 điều quan trọng Phật tử tại gia cần biết, Cách ... Xem chi tiết
Tâm bình thường là Đạo – Công án nổi tiếng chốn Thiền Môn!
"Tâm Bình Thường Là Đạo" là một công án nổi tiếng bậc nhất chốn Thiền Môn, gắn liền với tích Ngộ Đạo của Ngài Triệu Châu. Tổ Ấn Quang bảo: "Khi Thiền Tông còn hưng thịnh, chư Tổ Sư khi quán xét căn cơ từng người mà dùng Cơ phong chuyển ngữ (Tức Hỏi ở nơi đáp, đáp ở nơi hỏi.) để giúp người đoạn nghi khai ngộ. Cơ phong chuyển ngữ là những câu Thiền ngữ giúp cho đương cơ triệt ngộ thiền cơ, minh tâm kiến ... Xem chi tiết
Diêm Vương có thật không? Diêm Vương là ai?
Diêm Vương có thật không? Diêm Vương hoàn toàn có thật, Ngài chính là vị chúa tể cai quản toàn bộ cõi Địa Ngục, cõi thấp nhất và khổ hải vô biên trong Lục đạo Luân Hồi. Trong kinh Phật cũng như sách thế gian Ngài Diêm Vương được gọi bằng nhiều cái tên khác nhau, như Vua Diêm La, Diêm La Vương, Diêm Ma. Một bạn hỏi: Tôi nghe có người bảo: Cõi địa ngục và Vua Diêm La chỉ là quyền biến, không có thật. Việc ... Xem chi tiết
Sám hối Tội lỗi là gì? Những tội cực nặng nào không thể sám hối?
Sám hối tội lỗi là gì? "Sám" nghĩa là sám trừ lỗi lầm xưa, hổ thẹn với những lỗi lầm đã phạm. "Hối" là hối cải, sửa đổi; nhất định quyết tâm sửa đổi con người mình, vĩnh viễn không còn tái phạm nữa. Như vậy, sám hối tội lỗi nghĩa là ăn năn hổ thẹn với những tội lỗi mà mình đã đã gây ra và quyết tâm sửa mình để không bao giờ còn tái phạm. Dù bạn có học Phật hay không cũng nên thường xuyên sám hối tội lỗi ... Xem chi tiết
Hồi Quang Phản Chiếu là gì?
Hồi Quang Phản Chiếu là gì? Hồi quang phản chiếu là một thuật ngữ của Phật pháp, chỉ việc thu nhiếp tâm ý để quán xét vào bên trong nội tâm, không để cho "Tâm" rong ruổi theo trần cảnh. Hồi quang phản chiếu giúp ta luôn tỉnh giác trong chánh niệm, cho nên nó vô cùng quan trọng trong hành trình tu tập của mỗi người. Hòa Thượng Tuyên Hóa bảo: "Người tu học phải luôn luôn quay lại chiếu soi mình, chớ không ... Xem chi tiết