Đây là cách điều trị sốt rét tại nhà vô cùng đơn giản và linh nghiệm, lại chẳng hề tốn kém tiền bạc gì. Dù bạn giầu có hay nghèo cùng cũng xin hãy lưu lại và truyền bá, công đức vô lượng vô biên! Bài viết này giới thiệu hai phương thuốc thần diệu: 1.Phương thuốc dùng để trị dứt Bệnh Sốt Rét. 2. Phương thuốc Cai Nghiện Thuốc Phiện. Hai bài thuốc này cực linh nghiệm, được Tổ Ấn Quang đặc biệt tán thán và … [Đọc thêm...] vềCách điều trị Sốt Rét tại nhà
Đức Năng Thắng Số là gì?
Đức năng thắng Số là gì? "Đức" ở đây là Công Đức hay Âm Đức, được tạo ra bởi những lời nói hay việc làm mang đến lợi ích cho người khác. "Số" ở đây chính là số mệnh của mỗi người, được cảm thành bởi các nhân thiện ác ta đã gieo trong quá khứ. Như vậy, Đức Năng Thắng Số nghĩa là tích công đức có thể thay đổi được số phận. Như số vốn nghèo hèn, đoản mạng, không con, nay nhờ tích âm đức lớn lao nên trở nên … [Đọc thêm...] vềĐức Năng Thắng Số là gì?
Kinh Đại Thừa Vô Lượng Nghĩa
Kinh Đại Thừa Vô Lượng Nghĩa có uy thần và mười công đức vô tiền khoáng hậu. Kinh này lợi lạc cho bậc Bồ Tát nhưng cũng đặc biệt lợi lạc cho người sơ cơ học Phật. Người chẳng có thiện căn nếu duyên gặp được kinh này, do thần thực của Kinh mà được tăng trưởng vô biên hạt giống Bồ Đề nơi Tạng Thức. Tuy hiện đời mang thân phàm phu nhưng: "Đã được hết thảy Tứ chúng, Bát bộ tôn trọng, kính ngưỡng. Được các vị … [Đọc thêm...] vềKinh Đại Thừa Vô Lượng Nghĩa
Đại lược về Giới Luật Phật Giáo – Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
Giới luật Phật giáo là yếu tố vô cùng quan trọng đối với người Phật tử. Trong Tam vô lậu học giới định huệ thì giới đứng đầu tiên. Cho nên, không cứ là tại gia hay xuất gia nếu chẳng nghiêm trì giới luật thì dù tu bất cứ pháp môn nào cũng không thể nào thành tựu được. Ðức Phật Thích Ca đã có lời di chúc khẩn thiết trước khi Ngài nhập Niết bàn: "Sau khi ta diệt độ, các người tu hành phải tôn kính giới luật … [Đọc thêm...] vềĐại lược về Giới Luật Phật Giáo – Hòa Thượng Thích Thiện Hoa
Kinh Đại Duyên Phương Tiện – Đức Phật giảng về Thuyết Duyên Khởi
Kinh Đại Duyên Phương Tiện thuộc bộ Trường A Hàm, là bản kinh mà đức Phật giảng về Thuyết Duyên Khởi của mười hai nhân duyên, tức: 1.Vô minh, 2. Hành, 3. Thức, 4. Danh sắc, 5. Lục nhập, 6. Xúc, 7. thọ, 8. Ái, 9. thủ, 10. Hữu, 11. Sanh, 12. Lão tử. Thuyết Duyên Khởi là gì? Trong Kinh Đức Phật dạy: "Do vô minh, có hành sinh; do hành, có thức sinh; do thức, có danh sắc sinh; do danh sắc, có lục nhập sinh; do … [Đọc thêm...] vềKinh Đại Duyên Phương Tiện – Đức Phật giảng về Thuyết Duyên Khởi
Tiểu Thừa Phật giáo là gì
Nói đến Tiểu Thừa Phật giáo hay Đại Thừa Phật giáo thường dễ khiến người ta tranh cãi. Những tranh cãi này thực ra đều bởi chúng ta chưa hiểu cặn kẽ đó thôi. Nếu hiểu rằng: "Pháp nào cũng đồng một vị giải thoát. Pháp nào cũng đều từ kim khẩu của đức Thế Tôn thuyết ra." thì tranh cãi phỏng có nghĩa lý gì? Thời gian tranh cãi ấy ta dùng để tu học chẳng phải là tốt hơn đó sao? Bởi chúng sanh căn tánh có khác … [Đọc thêm...] vềTiểu Thừa Phật giáo là gì
Cách phân biệt Phật giáo Đại Thừa và Tiểu Thừa
Phân biệt Phật giáo Đại Thừa và Tiểu Thừa là chuyện không cần thiết. Bởi chư Tổ thường dạy: "Thừa nào cũng đều là Phật giáo, cũng đều là từ Kim khẩu của đức Thế Tôn thuyết ra". Chỉ có con người phân biệt chớ pháp không có phân biệt, cho nên chư Tổ bảo: "Pháp nào cũng đều chung một vị giải thoát"; lại bảo " Thuốc không quý tiện, lành bệnh là thuốc hay. Pháp chẳng thấp cao, hợp cơ là pháp diệu" - Nghĩa là căn … [Đọc thêm...] vềCách phân biệt Phật giáo Đại Thừa và Tiểu Thừa
Tình ái và Dục vọng là tảng đá buộc chân người tu Đạo
Tình ái và Dục vọng là lối đọa lạc của người thế gian. Còn với người học Đạo, chúng cũng chẳng khác chi tảng đá buộc vào chân. Nếu chẳng buông bỏ được thì trầm luân trong sanh tử thế nào, muôn kiếp vẫn y nguyên như thế. Tình ái là gì? Thế gian thường quan niệm một cách hạn hẹp rằng: Tình Ái là quan hệ tình cảm giữ nam và nữ. Điều này đúng nhưng chưa đủ. Tình Ái bao hàm nghĩa rộng hơn nhiều. Do "Ái" nghĩa … [Đọc thêm...] vềTình ái và Dục vọng là tảng đá buộc chân người tu Đạo
Tạo nghiệp là gì? Nghiệp lực từ đâu sinh ra?
Con người mỗi ngày tạo ra vô biên các loại nghiệp mà chẳng biết. Vậy tạo nghiệp là gì? Tạo nghiệp nghĩa là bất cứ gì ta làm, qua thân, lời hay ý, đều sẽ có một hậu quả tương ứng. Mỗi ý nghĩ, lời nói và việc làm, dù nhỏ nhất, cũng đều tạo nên nghiệp thiện ác tương ưng. Tạo nghiệp thiện thì cảm được phước lành, tạo nghiệp ác thì chiêu lấy tai họa. Nghiệp không hư hoại như những vật thể ở ngoài. Nó không thể … [Đọc thêm...] vềTạo nghiệp là gì? Nghiệp lực từ đâu sinh ra?
Thần Thông là gì? Những lưu ý về Thần Thông trong Đạo Phật
Thần thông là gì? "Thần" nghĩa là diệu dụng khó lường, "Thông" nghĩa là tự tại vô ngại." Thần Thông là một lực tự tại, không bị ngăn ngại, không thể lường được, nó là cảnh giới thiên biến vạn hóa, chẳng thể nghĩ bàn. Nói đến thần thông thì phải biết rằng không phải do cầu mà được, nó do tu mà thành. Tuy rằng cũng do tu mà thành nhưng cũng đừng coi nó là quan trọng. Thần thông trong Đạo Phật không có gì là … [Đọc thêm...] vềThần Thông là gì? Những lưu ý về Thần Thông trong Đạo Phật